1 - Ngôn ngữ: Suy
tư được từng ngôn ngữ câu Kinh hay viết hoặc nói. Điều này bao
gồm ngữ pháp, từ vựng, cú pháp, và các quy tắc ngữ cảnh liên quan.
2 - Lịch sử, và ngữ
cảnh: Hiểu biết ngữ cảnh của lịch sử, văn hóa, và đức tin chưa đựng từng câu Kinh. Điều này giúp
đồng Đạo thấu hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu xa của từng
câu Kinh.
Hy vọng áp dụng được sẽ trở thành Nhơn Đạo.
3 – Đức Tin và triết lý học:
Triết lý học của Đại Đạo mỗi câu Kinh đều được ứng nghiệm, bởi đây là nền tảng
giúp đồng Đạo đạt được chân lý thực hành thành tựu sự sống sâu sắc hơn.
4 - Dịch thuật: Kinh Đạoi
Đạo được dịch từ ngôn ngữ gốc VN, sang 352 ngôn ngữ hiện tại đang có trên thế
giới, chưa kể ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Chương trình dịch thuật là một quá
trình phổ quát đại chúng, một quyết định thông minh giúp đồng sinh hiểu rõ hơn
về Đại Đạo.
5 – Cần phân tích, luận
giải ý nghĩa từ ngữ câu kinh: Mỗi từ ngữ câu kinh cần phân tích cú pháp và ý
nghĩa của từng từ ngữ, và cụm từ trong câu Kinh là thông điệp mở đường cho đồng
sinh đi đến mục đích chân lý Đại Đạo, mỗi câu kinh là phương tiện hội nhập
thánh thiện.
6 - Thảo luận và nghiên cứu: Tham gia
vào các cuộc thảo luận, nghiên cứu và đọc các tài liệu có liên quan để hiểu sâu
hơn về câu Kinh,
và ý nghĩa của nó trong bối cảnh rộng hơn.
7 - Điều quan trọng là
hiểu một câu Kinh có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, và đòi
hỏi sự đầu tư thời gian và nỗ lực.
Như câu:
"Đạo gốc, bởi lòng thành tín hiệp" đã có mấy Tín Đồ Cao Đài thực
hiện được, hầu hết đọc thuộc lòng nhưng không thực hành được, bởi thể xác có mà
hồn linh khép kín.
*
HT/Huỳnh Tâm.
Home. Mục Lục: [ 1 ] [ 2 ] [ 3 ] [ 4 ] [ 5 ] [ 6 ] [ 7 ] [ 8 ] [ 9 ] [ 10 ] [ 11 ] [ 12 ] [ 13 ] [ 14 ] [ 15 ] [ 16 ] [ 17 ] [ 18 ]