Tập San NỐI BƯỚC. N°17. Phát hành ngày 30/10/2024.


                                            Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
(Cửu Thập Cửu Niên)
Tòa Thánh Tây Ninh.
"Ghi các sách ngàn lời để lại,
Chép nhiều thơ vạn đại truyền ra."
Kính chào Quý Chức Sắc, Chức Việc, Quý Hiền Huynh, Tỷ, Đệ, Muội, Quý Tác giả, Thân hữu, và Bạn đọc thân thương.
Tập San NỐI BƯỚC là  điểm đứng của mọi gắn kết và cộng lực của người Tín đồ Cao Đài khắp thế giới, cùng đồng thuận bút lực viết lên sức mạnh nghị luận Nhân văn Cao Đài.Tô đim tinh thần, th cht, tâm hồn, và trí tuệ làm phương tin dâng hiến "Lập công bồi đức", phục vụ đồng Đạo, liên đới phổ biến những suy tư giá trị đến với Bạn đọc, và phát huy phụng sự Đại Đạo.

VÀI ĐIỂM MỚI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI. * Từ Chơn.

Những cách thức liên lạc với cõi thiêng liêng
Hình chạm nổi trên trần Đền Thánh Tây Ninh
M đu 
Mỗi tôn giáo đều có những qui luật nội bộ riêng phù hợp với không và thời gian. Tuy nhiên, không gian luôn thay đổi và thời gian vốn tương đối, nên tôn giáo phải điều chỉnh giáo lý và nghi lễ liên tục.

Huy Hiệu Của Đức Hộ Pháp Ngôi Sao Sáu Cánh Và Quyền Hành Hộ Pháp. * QS / TS / Nguyễn Thanh Bình.

I. Dịch Lý Cao Đài.
Dịch Lý Cao Đài đã được minh định qua hai yếu tố quan trọng:
- Kinh Dịch là bí pháp cổ truyền của Đạo Cao Đài (Bài của Đức Hộ Pháp).
- Lý Dịch trong Đạo Cao Đài (Lời giảng của Đức Chí Tôn) Đạo Cao Đài là một kho Dịch Lý vô cùng tận, được minh giải bằng những môn khoa học như hình học, toán học, vật lý học… để khơi bày lý âm dương của Đạo học.

KINH CÚNG TỨ THỜI LUẬN GIẢI. * HT/ Lê Văn Năm.

KINH NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ.
25 : Vi Thánh, Thần,
Tiên, Phật chi chủ.
Giải nghĩa:
Vi: Làm. Thần Thánh Tiên Phật : bốn phẩm cấp vị thiêng liêng cho người tu hành, tùy theo công đức nhiiều ít mà được phẩm vị cao thấp tương xứng. Phẩm thấp nhứt là Thần, cao hơn một chút là Thánh, cao hơn nữa là phẩm Tiên, cao nhứt là phẩm Phật. Chi: Tiếng đệm. Chủ: Người làm chủ, làm chúa, tức người làm ra các sự vật và làm chủ, có quyền quyết định số phn của các sự vật ấy.

Phiên Chợ Lá Tây Ninh. * VSCĐ.

Chợ lá Tây Ninh mỗi năm chỉ mở 1 lần là phiên chợ thay tiền bằng lá cây độc đáo mà bạn nhất định nên ghé đến một lần khi du lịch Tây Ninh.
Chợ lá Tây Ninh tại vùng Đông Nam Bộ có gì thú vị? Nơi này không giống như những khu chợ bình thường khác rằng phải có tiền mới mua được đồ ăn, thức uống. Đến đây, bạn chỉ cần mang theo một nắm lá cây là có thể tham dự phiên chợ thường niên có một không hai mỗi năm một lần này rồi.

Càn Khôn Sản Xuất Hữu Hình - Bát Hồn Vận Cuyển Hóa Thành Chúng Sinh. * Lê Thị Ngọc Vân.

Vương Trần (phần 2)
* Kính thưa Quý Hiền thân hữu, hôm nay tiện muội viết tiếp phần 2 của bài Vương Trần, phần 1 tiện muội kể về câu chuyện Hoa Phù Dung, loài hoa sớm nở tối tàn. Chuyện kế về 1 nàng Tiên nữ ở Diêu Trì Cung nơi Tiên giới nhưng tâm chưa an tịnh, còn ưu sầu biểu hiện qua nét mặt sầu muộn, dù nàng rất đẹp và hiền hòa.

BÀI KINH NIỆM HƯƠNG. * Hải Sơn.

MỤC LỤC:
CHƯƠNG MỘT.
KINH CÚNG TỨ THỜI.
TIẾT 1. GIỚI THIỆU KINH.
TIẾT 2. GIẢI NGHĨA BÀI NIỆM HƯƠNG.
CHƯƠNG HAI.
BÍ PHÁP TRONG BÀI NIỆM HƯƠNG.
TIẾT 1: NHỮNG TỪ VỰNG CẦN NẮM BẮT.
TIẾT 2. CAO ĐÀI LÀ GÌ? CAO ĐÀI LÀ TRUNG TÂM. ĐIỂM TRONG NÃO NGƯỜI.
TIẾT 3. NGŨ PHẦN HƯƠNG.
TIẾT 4. TỌA TỊNH & PHÉP THỞ BỤNG.
TỔNG KẾT PHẦN BÍ PHÁP.

SOME NOVEL CONCEPTS IN CAODAISM. * Từ Chơn.

Ways to communicate with the divine realm Bas-relief on the ceiling of Tây Ninh Holy Temple Từ Chơn. 

Start.
Each religion has its own internal laws that are consistent with space and time. However, space is always changing and time is relative, so religions must constantly adjust their doctrines and rituals.

Phật Mẫu Chơn Kinh. * Hiền Tài / Huỳnh Tâm, diễn giải theo giáo lý Đại Đạo.

K
inh của đạo Cao Đài là hệ thống giáo lý tâm linh, cho nên lời vinh danh Đức Phật Mẫu rất sâu sắc, thể hiện Đại Đạo vô biên. Mỗi từ ngữ nói lên ẩn dụ, và âm thanh đức tín, truyền khắp thế giai. Hàm chứa giá trị cõi sống đời thực vì vạn linh sinh chúng. Mỗi lời kinh trong sáng ý nghĩa, xuyên suốt từng điểm thông ý chính, vạn vật đồng sống trong lòng Vũ tru.
Lời kinh thâm sâu, triết lý chuyển động tâm hồi của người tín đồ Cao Đài. Tuy nhiên lời kinh chỉ khi được tịnh tâm trong bản thể của nguyên nhân giác ngộ.

Mỗi Dòng Đời Của Đức Ngự Mã Thiên Quân. * Sưu tầm, Hương Hạnh.

- Đức Ngự Mã Thiên Quân.
- Đức Vi Đà Thiên Tôn.
- Đức Hộ Giá Tiên Đồng Tá Cơ Đạo Sĩ.
- Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc Cao Đài Đại Đạo.

* Phát nguyên.
- Đức Ngự Mã Quân hay Ngự Mã Thiên Quân là một vị Thiên Quân làm thị giả cho Đức Chí Tôn, tức Đức Đại La Thiên Đế Thái Cực Thánh Hoàng.

Đạo Cao Đài & Đạo Thiên Chúa Có Những Tương Đồng Về Thiên Nhãn. * Hiếu Đạo.

Đạo Cao Đài và Thiên Chúa có những khác biệt thế nào về biểu tượng, ý nghĩa Thiên Nhãn?
Trong nội điện Đạo Cao Đài từ Tòa Thánh Tây Ninh đến Thánh Thất địa phương đều có chân dung Thiên Nhãn (một con Mắt) được xem duy nhất biểu hiện của Thượng Đế (Thiên Chúa), ý nghĩa quan tâm nhân loại, và mọi sự sống, tương đồng đối với đôi con mắt của nhân loại, bởi con mắt là chân tâm của mọi sự thật.

Nhạc phẩm “HỘI YẾN”. * Nhạc và lời Từ Nguyên. Trình bày ca sĩ Diệu Thương.

Nhạc phẩm “HỘI YẾN”. * Nhạc và lời Từ Nguyên.

Home.  Mục Lục: 1 ]  [ 2 ]  [ 3 ]  [ 4 ]  [ 5 ] [ 6 ]  [ 7 ]  [ 8 ]  [ 9 ]  [ 10 ]  [ 11 ]  [ 12 ]  [ 13 ]  [ 14 ]  [ 15 ] [ 16 ] 

Cao Đài Đến Với Nhân Loại. * Viên Dung.

Đạo Cao Đài hành quyền theo sứ mạng phục vụ nhân sinh, đem lại hòa bình và cải thiện đời cho nhân loại.
Đạo Cao Đài hướng tới ba tiêu chuẩn quan trọng để cứu thế:
1 - Giáo lý Đại Đạo Đồng Nhứt, có khả năng hóa giải mọi tư duy khác biệt hay bất đồng tư tưởng và tôn giáo, từ đó đạt được gắn kết, a hiệp và hỗ trợ phát triển Tam giáo bền vững.

Khăn Đóng Áo Dài Truyền Thống Việt Nam. * HT/Hồ Xưa sưu tầm.

Trước đây, trong cách ăn mặc của người dân vùng miền Nam nước Việt,  người đàn ông hay sử dụng chiếc khăn để đội trên đầu, được gọi là khăn đóng. Khăn đóng là một loại khăn xếp, màu đen hay xanh dương, dành riêng cho nam giới để đội trên đầu trong các dịp lễ hội quan trọng: Đám cưới, đám hỏi, cúng đình hay cúng miễu… Nhiều nhất là những người nam giới theo Đạo Cao Đài. Đây là một sản phẩm rất có tiếng và được nhiều người trong và ngoài vùng biết đến.

Vườn Thơ Tải Đại Đạo. * Tuyển Tập Thơ - I

* Lê Thị Ngọc Vân, * Kỷ Nguyên Hiệp, * Nguyệt Cát, * Thái Minh, * Lý Hải Âu, * Huệ Tâm, * Hồ Thúy Vi. * Thúy Hằng. * Đinh Kim Loan. * Kha Tiệm Ly. * Họa Bì. * Dũng Văn Phạm. * Mỹ Dung.



Thi phẩm
"Chân Nguyên Gọi" của Thi sĩ Lê Thị Ngọc Vân. * Hiền Tài / Huỳnh Tâm.
Thi phẩm "Chân Nguyên Gọi" một suy tư cõi sống, đậm đặc thiền ca, thấm đượm tinh thần Đại Đạo. Một dòng chảy tư tưởng vô tận, truyền tải triết lý sâu sắc của Đạo Cao Đài.
Thi sĩ Lê Thị Ngọc Vân, đưa ra những khái niệm sống, và khuyến khích con người tự vấn, và nhận thức bản thân về những nguyên nhân khổ đau, do những khó khăn mà con người đang trải qua, và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc buông bỏ tham sân si để tu tập, cho tâm hồn trong sáng, và thanh tịnh, hầu đạt được an nhiên trong cõi đời tạm.

Tập San NỐI BƯỚC. N°17. - Kính chào Quý Hiền & Bạn đọc thân thương.

Quý Hiền, Bạn đọc tùy duyên tiếp nhận, và cổ động Tập San NỐI BƯỚC được xem một đại lộ liên giao hành Đạo, cùng nhau gắn kết tình Đồng Đạo, vận động lập công bồi đức,v.v...
Hãy đọc Tập San NỐI BƯỚC làm phương tiện phát huy, hợp lực cùng Đồng Đạo, hưởng ứng môi trường hiện sống, ứng dụng mọi phát triển Đại Đạo trong và ngoài nước.
Xin chân thành cảm ơn Quý Hiền, nhiều và nhiều.
* Email: Tập San NỐI BƯỚC.

 Home.  Mục Lục: 1 ]  [ 2 ]  [ 3 ]  [ 4 ]  [ 5 ] [ 6 ]  [ 7 ]  [ 8 ]  [ 9 ]  [ 10 ]  [ 11 ]  [ 12 ]  [ 13 ]  [ 14 ]  [ 15 ] [ 16 ] 

Khái Niệm Văn Hóa Tâm Linh Cao Đài. * BBT .NỐI BƯỚC 16.




Ngày nay,
tuổi trẻ Cao Đài cần Đức Tin lành mạnh, mơ ước mang trong mình hãnh diện dòng chảy lạc quan tâm linh, và đam mê khám phá cuộc sống của Đạo mà tuổi trẻ rất cần thiết phải có. Mong muốn tìm hiểu về nền văn hóa Tâm Linh Cao Đài không chỉ giúp mở rộng kiến thức, và hiểu biết về thế giới bên ngoài, mang lại lợi ích tinh thần, và tích cực phụng sự Đại Đạo.
Tuổi trẻ cần trực diện tiếp xúc với những nền văn hóa Tâm Linh khác nhau, có cơ hội học hỏi và đánh giá cao các giá trị tập quán, và lối sống tâm linh phục vụ đồng sinh. Tuy trong nền Đại Đạo đã có "Tam Giáo Quy Nguyên Ngũ Chi Phục Nhất".

Biểu Tượng Thiên Nhãn Của Đạo Cao Đài. * HT/Huỳnh Tâm.

Thiên Nhãn, biểu tượng chính của Đạo Cao Đài, mang ý nghĩa sâu sắc, và toàn diện trong Đại Đạo. Đây không chỉ là một biểu tượng đức tin mà còn là biểu hiện của sự quan tâm, giám sát, và trí tuệ của Đức Chí Tôn. Thiên Nhãn đại diện cho nhiều khía cạnh quan trọng trong triết lý và đức tin của Đạo Cao Đài, cụ thể như sau:

PHẬT MẪU CHƠN KINH Luận Giải. * Biên soạn: Hiền Tài Lê Văn Năm.

Câu 48: Quảng khai Thiên thượng tạo quyền chí công.
GIẢI NGHĨA:
- Quàng: Rộng rải, - Khai: Mở ra. - Quảng khai :Mở rộng ra. - Thiên thượng: Trên Trời, chỉ cõi Trời, tức cõi Thiêng Liêng Hằng Sống. Quảng khai Thiên thương: Mở rộng cõi Trời để rước người đắc đạo trở về. - Tạo: Làm ra. - Quyền: Quyền hành. 

TỈNH THỨC. * Đinh Kim Loan.

Pháp Phật khai truyền dạy chúng sinh
Lần theo hơi thở đoạn ngăn tình
Không sanh chẳng diệt vô hình tướnng
Khởi niệm Di Đà ứng nghiệm linh
Quán tưởng điều lành, lành sẽ đến
Ý tâm nghĩ ác, ác theo mình
Trên đường hành Đạo đầy gai góc
Tỉnh thức duyên thành một đức tin.
* Đinh Kim Loan.

Câu Kinh Đầu Lòng Của Người Tín đồ Đạo Cao Đài. * Quang Bình.


Câu Kinh Đầu Lòng Của Người Tín đồ Đạo Cao Đài. * Quang Bình.
Đồng Đạo càng sưởi ấm cho nhau tình yêu thương, thông qua câu kinh đầu lòng "Đạo gốc bởi lòng thành tín hiệp".... (Tứ Thời Nhựt Tụng).
Trước hết người Tín đồ Cao Đài cần phải có một số yếu tố am hiểu phong thái hành Đạo, đây là phần quan trọng nhất cần phải có, như Tha lực, Tự lực, Giáo lực, Trí lực, Giải lực, và Tiếp nhận:

Hành Đạo Một Mình. * Hiền Tài Huỳnh Tâm.

Có những trường hợp người hành đạo một mình, một kiểu theo cảm tính, thường không đem lại kết quả. Dù cùng một tập thể nhưng không hòa hợp, bởi không tiếp nhận những tư duy khác biệt.